Cách tự vệ khi bị cướp giật hiệu quả nhất là gì? Nguy hiểm luôn rình rập xung quanh chúng ta mỗi ngày và bạn có thể bị cướp giật, tấn công ở bất kỳ nơi nào. Mối nguy hiểm có thể rình rập ở bất kì đâu trong cuộc sống của bạn.
Khi bị tấn công bạn cần hết sức bình tĩnh và dùng ngay một số cách tự vệ để hóa giải tình huống nguy hiểm cho bản thân. Vậy cách tự vệ trong tình huống bị cướp giật đó như thế nào? Xem ngay bài chia sẻ dưới đây của chuyên mục blog thám tử.
Mục lục nội dung
- 1 Lý do cần học cách tự vệ khi bị cướp giật
- 2 Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng tay không
- 2.1 Trường hợp bị nắm tóc từ trước
- 2.2 Trường hợp bị tấn công bằng mũ bảo hiểm
- 2.3 Trường hợp bị đe doạn bằng kim tiêm hoặc dí dao
- 2.4 Trường hợp bị giữ cổ bằng khuỷu tay
- 2.5 Trường hợp cổ tay bị nắm
- 2.6 Trường hợp bị đè xuống và bóp cổ
- 2.7 Trường hợp bị tấn công từ đằng trước
- 2.8 Trường hợp gặp nguy hiểm khi đi xe ôm, taxi
- 3 Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng vũ khí
Lý do cần học cách tự vệ khi bị cướp giật
- Bạn rất yêu quý bản thân mình và người khác cũng vậy nên chắc chắn bạn sẽ không muốn trở thành nạn nhân của một vụ cướp, hay một vụ tấn công,…nào đó.
- Tuy nhiên cuộc sống có rất nhiều thứ có thể khó đoán trước được bởi có rất nhiều những kẻ tâm thần, biến thái, đồi bại, kẻ gian,..Luôn rình rập để săn bắt con mồi mỗi khi xuất hiện. Và nếu gặp chuyện chắc chắn bạn không thể dùng lý lẽ để giác ngộ chúng.
- Bởi nguyên nhân rất đơn giản, một tên cướp sẽ chẳng bao giờ đầu hàng kể cả có sự xuất hiện của cả cảnh sát. Và cũng không phải ai cũng sẵn tay giúp bạn khi bạn gặp nguy.

Lý do cần học cách tự vệ khi bị cướp giật
- Do đó, giải pháp tốt nhất chính là các chị em hãy trang bị một số cách tự vệ khi bị cướp giật để tự tìm cơ hội thoát thân cho mình trong những tình huống xấu.
Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng tay không
Sau đây chính là một số cách tự vệ khi bị cướp giật mà chị em có thể tham khảo và áp dụng ngay lập tức khi cần:
Trường hợp bị nắm tóc từ trước
Tránh giãy giụa bởi vì nó không giúp bạn thoát được thậm chí còn bị kẻ xuất giữ chặt hơn. Lúc này bạn cần thực thiện các động tác:
- Khéo léo đưa lên tay phải
- Tay trái đặt trước mặt.
- Chân di chuyển sang ngang sau đó đè đối phương xuống
- Lúc này kẻ xấu sẽ mất thăng bằng và bạn phải nhân cơ hội chạy thoát.
Trường hợp bị tấn công bằng mũ bảo hiểm
- Nếu không may bị tấn công bằng mũ khi bạn đang ngã, lúc này kẻ xấu sẽ tấn công bạn theo hướng từ trên xuống. Bạn sẽ phải dùng tay vịn đối phương và tay còn lại cầm chặt mũ của đối phương để đẩy ra.
- Nếu không đủ sức làm điều này, bạn cần tác động bất kỳ vị trí huyệt đạo nào ở trên cổ của đối phương.
Trường hợp bị đe doạn bằng kim tiêm hoặc dí dao
Cách xử lý trong tình huống này là: Cần nhanh chóng bỏ chạy, nếu đủ tự tin hãy ngay lập tức bẻ tay đối phương.
- Trường hợp bẻ ngược cổ tay: Ngón cái ở vị trí giữa ngón út cùng áp út. 3 ngón còn lại cần nắm cổ tay của kẻ xấu và bẻ.
- Nếu không có đủ sức nắm phần cổ tay thì hãy nắm ở phía trên, rồi kéo mạnh đối phương để bỏ chạy thật xa.
Trường hợp bị giữ cổ bằng khuỷu tay
Lúc này, cách tự vệ khi bị cướp giật hiệu quả nhất chính là dùng răng cắn mạnh vào khuỷu tay của đối phương. Kết hợp cùng đá ngược về sau vào trúng hạ bộ của kẻ xấu. Nếu như đi giày cao gót bạn cần dùng gót giẫm mạnh vào chân đối phương.

Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng tay không
Trường hợp cổ tay bị nắm
Với tình huống này, vùng vẫy chắc chắn không hiệu quả bởi có thể sẽ bị kẻ xấu nắm chặt hơn. Giải pháp tốt nhất là giật mạnh tay về phía tiếp xúc tại vị trí ngón tay đối phương đnag cố gắng nắm chặt bạn. Đây là điểm yếu duy nhất trong khóa tay kẻ xấu.
Trường hợp bị đè xuống và bóp cổ
- Ban đầu, cần ngay lập tức gập cổ để thở. Tiếp tục cong tiếp 2 chân lên, sau đó tiếp tục dùng 2 tay chọt vào 2 bên nách cùng một thời điểm.
- Sau đó tiếp tục dùng tay trái để đè đối phương, tiếp tục ưỡn hông, đánh vào cằm sau đó lại lật đối phương cho tới khi sang một bên. Trong cách tự vệ khi bị cướp giật , cần tập trung hết sức lực để đá vào hạ bộ của người đối diện.
Xem thêm:
- Tổng hợp các vụ án và dấu hiệu bị đánh thuốc mê tại Việt Nam
- Giải đáp thông tin: Ngoại tình có phải đi tù không?
Trường hợp bị tấn công từ đằng trước
- Đối với tình huống này thì cách hiệu quả nhất chính là dùng ngón trỏ cùng ngón giữa để đâm thật mạnh vào mắt hoặc họng của đối phương.
- Ngoài ra có thể nắm tóc và kéo đầu đối phương xuống sau đó tiếp tục giơ chân lên đầu đối phương để đập vào đầu gối của bạn.
Trường hợp gặp nguy hiểm khi đi xe ôm, taxi
Nếu bạn nhận thấy mùi nguy hiểm từ phía tài xế khi đang đi xe ôm hoặc taxi, lúc này bạn hãy dùng những thứ đem theo như dây lưng, dây tai nghe để thắt cổ tài xế, yêu cầu họ dừng lại và trở tới nơi an toàn.
Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng vũ khí
Bạn có thể sử dụng một số loại vũ khí sau để phòng vệ trong tình huống bị tấn công.
Bình xịt hơi cay
- Cách này được đánh giá là một công cụ phòng vệ vô cùng tiện lợi, nhỏ gọn và có thể dễ dàng đem theo bên người bất kỳ lúc nào.
- Ngoài ra nó cũng có sức sát thương cực lớn, có thể gây bỏng rát và khiến kẻ xấu mất khả năng quan sát trong một thời gian ngắn.

Cách tự vệ khi bị cướp giật bằng vũ khí
Thiết bị báo động cá nhân
- Đây là vũ khí giúp bạn có thể dễ dàng kêu gọi sự hỗ trợ trong những tình huống nguy hiểm
- Khi hoạt động, tiếng chuông sẽ phát ra âm thanh cực lớn và nhanh chóng thu hút sự chú ý của những người xung quanh trong bán kính 180m.
Đèn pin và móc khóa tự vệ
Đây là vũ khí tự vệ vô cùng hợp pháp, bạn có thể đem theo bên người mọi lúc, mọi nơi và dùng bất kỳ khi nào nếu cần.
Trên đây chính là những cách tự vệ khi bị cướp giật hiệu quả nhất được nhiều người đnahs giá cao. Bạn có thể tham khảo và áp dụng trong những tình huống gặp nguy hiểm. Và đừng quên ghé thăm trang thamtutu.net thường xuyên để nhận nhiều thông tin hữu ích hơn nữa nhé!
Hiện tại, nếu bạn muốn sử dụng dịch vụ thám tử tư điều tra trộm cắp nội bộ, có thể nhanh chóng liên hệ ngay với T&T để được giúp đỡ nhé!
Thông tin liên hệ:
- Trụ sở chính: Số 45 – 47 Trần Đình Xu, P. Cầu Kho, Q.1, TP. HCM
- Chi nhánh HN: Số 19 Ngõ 130, Hồ Tùng Mậu, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy – HN.
- TP. HCM: 0974. 007. 007– Đà Nẵng: 0964. 007. 007– Hà Nội: 0833. 007. 007